ĐỘNG LỰC HỌC TỔNG QUÁT CỦA Ô TÔ - BÁNH XE
1. Các thành phần của
hệ thống chuyển động ô tô? Hệ thống này biến đổi gì?
* Ly hợp
Ly hợp dùng để truyền hay không truyền công suất từ động cơ đến hệ thống truyền lực. Cắt truyền động từ động cơ đến hệ thống truyền lực nhanh và dứt khoát trong những trường hợp cần thiết như khi chuyển số một cách êm dịu. Nó cũng cho phép động cơ hoạt động khi xe dừng và không cần chuyển hộp số về số trung gian.
*Hộp số
Nhiệm vụ của hộp số là biến đổi mô men xoắn của động cơ truyền tới các bánh xe sao cho phù hợp với các chế độ tải..
Chắc chắn sự mất mát công suất ở hộp số là không tránh khỏi, vì thế công suất thực tế đưa đến các bánh xe luôn luôn nhỏ hơn công suất đưa ra của trục khuỷu động cơ (hiệu suất của hộp số).
* Trục các đăng
Truyền động các đăng dùng để truyền mô men xoắn giữa các trục không thẳng hàng. Các trục này lệch nhau một góc α>0o và giá trị của α thường thay đổi.
* Cầu chủ động
Cầu chủ động nhận công suất từ động cơ truyền tới để phân phối đến các bánh xe theo phương vuông góc. Cầu xe nâng đỡ các phần gắn lên nó như hệ thống treo, sắc xi.
=>>Hệ thống có nhiệm vụ truyền mô men xoắn từ động cơ tới các bánh xe chủ động của xe, giúp tạo lực đẩy để xe có thể di chuyển.
1. 2. Quan hệ giữa lực
kéo tiếp tuyến, vận tốc xe, vận tốc góc bánh xe, bán kính lăn, bán kính làm việc,…?
*Lực kéo tiếp tuyến:
*Vận tốc xe:
*Vận tốc góc bánh xe:
Mk momentWb góc quay bánh xePk công suất trên trục của bánh xe*Bán kính lăn:Bán kính lăn rl không phải là thông số hình học mà là thông số động học, nó là tỉ lệ giữa
vận tốc tịnh tiến thực tế v và vận tốc góc của bánh xe. Bán kính lăn được xác định:
Như vậy bán kính lăn là bán kính của một bánh xe ảo, nó chuyển động không có trượt
với vận tốc tịnh tiến tương đương với bánh xe thực tế. rl có thể coi là khoảng cách từ tâm bánh
xe tới cực P của chuyển động tương đối giữa bánh xe với mặt đường.
Giá trị của rl phụ thuộc vào các thông số sau:
- Tải trọng tác dụng lên bánh xe.
- Áp suất không khí trong lốp.
- Độ đàn hồi của vật liệu chế tạo lốp.
- Khả năng bám của bánh xe với đường*Bán kính làm việc:
3. Đặc tính kéo của bánh xe chủ động ?
Khi các bánh xe lăn, dưới tác dụng của mô men xoắn chủ động, các bánh
xe có mấu bám lên đất, ép đất theo phương nằm ngang và có chiều ngược với
chiều chuyển động của xe. Đất sẽ bị nén lại một đoạn b (hình 2.9) làm cho trục
bánh xe lùi về sau một đoạn so với trường hợp không biến dạng. Vì thế làm
cho xe giảm vận tốc tịnh tiến và đó cũng chính là bản chất của hiện tượng
trượt quay.
Ngoài ra, do sự biến dạng theo hướng tiếp tuyến của các thớ lốp dưới tác
dụng của mô men xoắn Mk cũng làm giảm vận tốc tịnh tiến của xe, gây nên hiện
tượng trượt. Điều đó được giải thích như sau: khi các phần tử lốp đi vào khu
vực tiếp xúc sẽ bị nén lại làm cho bán kính thực tế của bánh xe nhỏ lại, do đó
quãng đường xe đi được sau một vòng quay sẽ giảm đi. Do đó mô men xoắn là
nguyên nhân chính gây ra sự trượt ở bánh xe chủ động.
Khi bánh xe đang phanh, dưới tác dụng của mô men phanh, đất sẽ bị nén
lại cùng chiều với chiều chuyển động của xe. Do đó trục của bánh xe tiến về
trước một đoạn so với trường hợp không biến dạng. Vì thế vận tốc thực tế của
xe được tăng lên, đó là bản chất của hiện tượng trượt lết. Mặt khác sự biến
dạng theo hướng tiếp tuyến của các thớ lốp dưới tác dụng của mô men phanh
cũng làm tăng vận tốc của xe, tạo nên sự trượt lết ở các bánh xe đang phanh.
Ngoài ra, tải trọng, vật liệu chế tạo lốp, áp suất trong lốp và điều kiện mặt
4.Tổn hao trong HTTL phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tổn thất trong hệ thống truyền lực: chủ yếu phụ thuộc vào vật liệu và chất lượng gia công bề mặt các chi tiết thuộc hệ thống, chất lượng dầu/mỡ bôi trơn… phần tổn thất này ít thay đổi theo chế độ vận hành của xe.
1. 5.Viết, chú thích
biểu thức hiệu suất truyền trong HTTL ?
nTL - hiệu suất truyền lực của ôtô.
ne - số vòng quay của trục khuỷu động cơ (v/ph).
Ne- công suất của động cơ đốt trong (Kw).
Nk- công suất ở bánh xe chủ động (Kw).
Nt- công suất truyền từ bánh xe đến ôtô (Kw).
6.Các loại bán kính
bánh xe? Tìm hiểu các loại ký hiệu lốp xe. Ý nghĩa của từng chỉ số, ký tự. Áp dụng
tính bán kính bánh xe. Đọc hiểu ký hiệu lốp xe như sau: 175/78 R16? Tính bán kính của
bánh xe?
*Các loại bán kính bánh xe:
*Các loại kí hiệu lốp xe và ý nghĩa kí hiệu:
-CHỮ CÁI “P" VÀ “LT":
Chữ “P" là viết tắt của “P-metric" được quy định cho lốp “xe dành cho xe du lịch" bởi Tổ chức lốp và mâm xe Mỹ. Thiết kế chủ yếu cho xe chở khách gồm xe du lịch, minivan, SUV và các xe bán tải khác
-ĐỘ RỘNG BỀ MẶT LỐP:
+Số đầu tiên trong dãy thông tin kích thước lốp là độ rộng bề mặt lốp của loại lốp phù hợp với chiếc xe của bạn, tính theo đơn vị milimet: P225/70R16 91S. + Độ rộng bề mặt lốp luôn là khoảng cách giữa 2 thành lốp. Vì vậy, lốp xe được ghi là “P225" nghĩa là lốp xe chở khách với chiều rộng là 225 milimet.
-TỶ SỐ GIỮA ĐỘ CAO THÀNH LỐP VÀ ĐỘ RỘNG BỀ MẶT LỐP:
Sau dấu gạch chéo, số tiếp theo thể hiện tỷ số giữa độ cao của thành lốp và độ rộng bề mặt lốp, về cơ bản sẽ cho bạn biết bề dày của lốp: P225/70R16 91S. Tỷ số này được tính bằng phần trăm (%). Các nhà sản xuất lốp tính toán tỉ lệ bằng cách lấy độ cao thành lốp chia độ rộng bề mặt lốp. Nếu lốp xe có tỷ số là 70, thì bề dày của lốp bằng 70% độ rộng bề mặt lốp.
Các lốp có tỷ số thấp hơn, như dòng 60, thường có lợi thế đem lại cho xe khả năng xử lí tốt hơn các lốp có tỷ số cao hơn, như dòng 75.
-CẤU TRÚC CỦA LỐP:
Có hai dạng cấu trúc lốp bạn có thể thấy trên thành lốp là:
- R – Radial
- D – Diagonal hoặc Bias Ply
Lốp Radial là loại lốp thông dụng nhất tại Việt Nam hiện nay; vì vậy “R" thường được thấy trên thông tin kích thước lốp. Cấu trúc lốp Radial gồm các sợi mành chạy song song nhau và hướng vào tâm, từ mép này đến mép kia, vuông góc với trục xoay.
-ĐƯỜNG KÍNH MÂM XE (LA-ZĂNG):
Số tiếp theo là đường kính của vành bánh xe vừa vặn với lốp, được tính theo đơn vị inch.
Ví dụ, bánh xe có thông số P225/70R16 91S sẽ vừa với mâm xe có đường kính 16 inch.
-CHỈ SỐ TẢI TRỌNG:
Chỉ số tiếp theo trong dãy là chỉ số tải trọng của lốp xe, cho chúng ta biết khối lượng mà lốp xe có thể tải khi bơm căng, tính bằng pound: P225/70R16 91S
Chúng ta gọi là “chỉ số” tải trọng vì con số này không tự mình thể hiện khối lượng mà lốp xe có thể tải. Con số này tương ứng với khối lượng tải cụ thể được liệt kê trong chỉ mục. Bắt đầu từ 1 kết thúc ở 150, thể hiện khả năng tải từ 99 đến 7385 lbs.
-CHỈ SỐ TỐC ĐỘ:
Chỉ số cuối cùng trong dãy thông tin kích thước lốp xe là chỉ số tốc độ, được thể hiện bằng chữ cái: P225/70R16 91S. Giống như chỉ số tải trọng tương ứng với khối lượng tải cụ thể, thì chữ cái chỉ số tốc độ sẽ tương ứng với tốc độ tối đa dựa trên những bài kiểm tra theo tiêu chuẩn.
Ví dụ, lốp xe có chỉ số tốc độ “S" sẽ chịu được tốc độ đến 112 mph, trong khi lốp xe có chỉ số “R" thì chịu được tốc độ đến 106 mph. Lưu ý, đây không phải là tốc độ lái được khuyến cáo. Bạn nên tuân theo giới hạn tốc đa được phép trên đường.
1 *Đọc hiểu ký hiệu
lốp xe như sau: 175/78 R16? Tính bán kính của bánh xe?
Chiều rộng 175mm
Bề dày của lốp bằng 78% độ rộng bề mặt lốp
Cấu trúc lớp Radial
Đường kính của vành bánh xe vừa vặn với lốp 16inch
Bán kính của bánh xe:
7.Sự phụ thuộc của bán kính lăn vào momen (lực) tác dụng lên bánh xe?
Bán kính của bánh xe:
7.Sự phụ thuộc của bán kính lăn vào momen (lực) tác dụng lên bánh xe?
8. Thế nào là trượt lết, trượt quay? Vẽ đồ thị mối quan hệ giữa
lực phanh, lực kéo với bán kính lăn của bánh xe và giải thích?
*Trượt lết:Sự biến
dạng theo hướng tiếp tuyến của các thớ lốp dưới tác dụng của mô men phanh
cũng làm tăng vận tốc của xe.
*Trượt quay: Là hiện tượng làm
cho xe giảm vận tốc tịnh tiến.
*Đồ thị
9. Vận tốc trượt, hệ số trượt của bánh xe?
10.
Các quan hệ động
học khi bánh xe lăn?
Có 3 trạng thái lăn:
- Lăn không trượt ở bánh xe bị động và không phanh.
- Lăn có trượt quay ở bánh xe chủ động và đang có lực kéo.
- Lăn có trượt lết ở bánh xe đang phanh.
11. Các quan hệ lực,
momen ở bánh xe bị động, bánh xe kéo, bánh xe phanh? (Lực: điểm đặt, phương,
chiều, độ lớn-biểu thức)